Thứ Năm, 26 tháng 12, 2013

Thiết bị định vị xe máy PT03

Thiết bị định vị gps là một sản phẩm chất lượng tốt có chức năng định vị hay giám sát hành trình một cách tốt nhất bất kì đâu, bất kì trong môi trường khắc nghiệt nào. Thiet bi dinh vi PT06 cũng là một thiết bị được sử dụng phần mềm dinh vi gps và có chức năng nổi trội hơn các loại thiết bị định vị cũ. Thiết bị định vị này có chức năng dẫn đường tốt, định vị xe ở khắp mọi nơi ngay cả môi trường khắc nghiệt như trong nước. Đây đúng là một thiết bị có chức năng tốt và nổi trội nhất trong các thiết bị định vị gần đây. Vậy bạn còn chần chờ gì nữa mà không chọn cho mình thiet bi dinh vi xe may này để giúp bạn một phần vào việc trông giữ xe của mình một cách tốt hơn.
thiet bi dinh vi tg06

Thiết bị dinh vi gia re này mang lại cho con người nhiều lợi ích quan trọng, nó như là người bạn thân giúp trông coi đồ đạc bảo vệ tài sản cho gia chủ một cách tốt nhất.
Mô tả chi tiết
GSM: 850/900/1800/1900 MHz
- GPRS: Class12, mô đun GSM bên trong tích hợp sẵn TCP/IP
- GPS: SIRF Star III
- Số kênh GPS: 20
- ĐỘ NHẠY ĐỊNH VỊ: -159DBM
- Thời gian chốt vị trí:
- Anten GSM, GPS được tích hợp bên trong, anten GPS có độ khuếch đại lớn
- Sai số vị trí < 5m
- Pin: 500mAh
- Dải điện áp đầu vào: 5-36 VDC
- 3 đèn LED chỉ thị: GPS- xanh da trời, GSM- xanh đậm, Nguồn-đỏ
- Kích thước LxWxH: 98x52x15 mm
- Khối lượng: 80g
- Môi trường hoạt động:
· Nhiệt độ hoạt động: -250C tới 700C
· Độ ẩm: 5% đến 90% không ngưng tụ
Ngoài ra chúng tôi còn có các thiết bị định vị mới nhất và tốt nhất như thiet bi dinh vi xe may, thiết bị định vị ô tô để cho bạn trọn lựa và tham khảo, mang lại nhiều điều lợi ích cho người sủ dụng.
thiet bi dinh vi oto

Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2013

Tài xế hoang mang vì bị kiểm tra hộp tra

Nhiều tài xế năn nỉ, bức xúc... khi bị lực lượng chức năng lập biên bản xử phạt 2,5 triệu đồng và giữ bằng lái 30 ngày vì hộp đen (thiết bị giám sát hành trình) không đạt chuẩn, không trích xuất được dữ liệu.


hop1-1372929854_500x0.jpg
Một hộp đen không trích xuất được dữ liệu hành trình bị lập biên bản sáng 4/7. Ảnh: H.C.
Ngày 4/7, Đội Thanh tra giao thông số 1 (Sở Giao thông Vận tải TP HCM) phối hợp cùng Ban quản lý bến xe Miền Đông ra quân kiểm tra việc gắn hộp đen của các xe khách trong bến. Hầu hết các xe được kiểm tra đều "có vấn đề" và bị lập biên bản xử phạt.

9h sáng, lực lượng Thanh tra yêu cầu tài xế Nguyễn Văn Thắng (thuộc HTX Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) mở cửa xe để kiểm tra hộp đen trên xe khách do anh này điều khiển thì phát hiện hộp đen không có tem chứng nhận hợp quy và không trích xuất được dữ liệu. Tài xế Thắng bị lập biên bản xử phạt 2,5 triệu và giữ bằng lái xe 30 ngày theo Nghị định 91 của Chính phủ.

Khi được yêu cầu ký tên vào biên bản, tài xế Thắng năn nỉ lực lượng chức năng "bỏ qua" lần đầu vi phạm nhưng không được chấp nhận liền chuyển sang to tiếng vì "không phục". 

Theo tài xế này, nhà xe đã bỏ ra 5,5 triệu đồng để lắp thiết bị giám sát hành trình(thiết bị định vị oto, thiet bi dinh vi xe may) còn việc đơn vị cung cấp thiết bị hành trình có "hợp quy" hay không tài xế không thể biết. "Nhà nước yêu cầu lắp hộp đen, chúng tôi đã bỏ tiền ra để lắp, bây giờ lại bị xử phạt 2,5 triệu vì không có giấy chứng nhận là không được. Lại còn giữ bằng lái 30 ngày nữa thì tài xế chúng tôi lấy gì mà ăn", tài xế Thắng bức xúc.

Tương tự, khi lực lượng Thanh tra xét một xe khách mang biển số Bình Phước khác (thuộc HTX Chơn Thành) thì hộp đen trên xe cũng không trích xuất được dữ liệu hành trình. Khi bị lập biên bản xử phạt, tài xế Nguyễn Văn Minh nói với vẻ mặt đau khổ: "Các anh làm vậy thì tội nghiệp cho chúng tôi quá. Cơ quan chức năng bảo lắp hộp đen thì nhà xe đã lắp rồi, còn nó có hoạt động hay bị lỗi gì không thì phải làm việc với nhà xe, với đơn vị cung cấp hộp đen chứ sao lại xử phạt và giữ bằng lái của tài xế. Chúng tôi chỉ là người lái xe có biết gì đâu", .

Trong khi đó, khi bị kiểm tra hộp đen, tài xế Phạm Thành Tài (thuộc HTX Bến Cát) đã đưa cho lực lượng Thanh tra xem biên bản của Sở Giao thông Vận tải Bình Dương. "Sở GTVT Bình Dương thông báo cho chúng tôi là đến ngày 10/7 mới xử phạt sao bây giờ đã bị Thanh tra phạt. Các anh phải giải thích cho chúng tôi hiểu?", tài xế Tài bức xúc.

tai-xe-1372929854_500x0.jpg
Tài xế Thắng bức xúc khi bị Thanh tra lập biên bản xử phạt và giữ bằng lái xe 30 ngày. Ảnh: H.C.
Trả lời thắc mắc này, ông Đàm Phan Phát, Đội trưởng Đội Thanh tra số 1 cho biết theo Nghị định của Chính phủ, từ ngày 1/7 cơ quan chức năng bắt đầu xử phạt việc gắn hộp đen không đúng quy định trên xe khách. "Vì sao Sở Giao thông Vận tải Bình Dương thông báo như thế thì chúng tôi không biết. Nhưng chúng tôi đang kiểm tra xe khách trên địa bàn TP HCM là đúng theo tinh thần Nghị định 91", ông Phát nói.

Trao đổi với VnExpress.net, ông Phát cho biết trong sáng 4/7 cơ quan chức năng đã kiểm tra gần chục xe khách thuộc các HTX ở Bình Phước. Do là những ngày đầu xử phạt nên hầu hết các xe khách đều vi phạm hoặc hộp đen gặp trục trặc khi bị kiểm tra. "Các lỗi chủ yếu là hộp đen( thiết bị định vị oto) không trích xuất được dữ liệu, không có bảng trạng thái thiết bị, hướng dẫn in và đổi tài...", ông Phát thông tin.

Theo ông Phát, việc lắp hộp đen liên quan đến nhiều phía từ tài xế, nhà xe, HTX và cả các đơn vị cung cấp hộp đen. Vì vậy, các bên liên quan cần phải có trách nhiệm hỗ trợ nhau chứ không thể phó mặc cho tất cả tài xế được. "Đơn vị cung cấp hộp đen phải hướng dẫn nhà xe cách sử dụng. Doanh nghiệp vận tải cũng phải hướng dẫn cho các tài xế chứ để đến khi kiểm tra tài xế không biết sử dụng hộp đen như thế nào, hộp đen không trích xuất được dữ liệu thì tất nhiên sẽ bị lập biên bản xử phạt hành chính và giữ bằng lái 30 ngày theo quy định", ông Phát nói.

Nguồn : VnExpress.net

Định vị gps cho xe công trình

Ngoài ứng dụng GPS cho dinh vi xe may, định vị oto còn có các giải pháp định vị  dành cho các thiết bị, máy móc công trình là một hệ thống tự động ứng dụng công nghệ định vị qua vệ tinh (GPS) kết hợp với công nghệ GSM/GPRS và GIS giúp dẫn đường, giám sát xe từ xa theo thời gian thực mang lại những lợi ích thiết thực trong công việc di chuyển, quản lý tài sản.
Hệ thống này áp dụng để giám sát phương tiện cho các đơn vị vận hành máy móc công nghiệp, nông nghiệp ( máy ủi , máy xúc, máy kéo,…)

Sản phẩm thiết bị định vị toàn cầu GPS được tích hợp các chức năng chính như:

- Quản lý xe nâng hạ ben chuyên dùng cho xe ben.

- Hiển thị tọa độ, vị trí xe ngay trên màn hình dùng cho các xe chuyên dụng trong an ninh, quốc phòng, ngân hàng.

- Báo cáo nhiệt độ trong xe chở hàng đông lạnh.

- Cho phép người quản lý dừng xe, tắt máy hoặc cắt nhiên liệu từ xa (không giới hạn khoảng cách điều kiển).

- Thiet bi dinh vi GPS cho phép theo dõi quá trình hoạt động của xe bằng camera gắn thêm trên: xem thêm định vị xe máythiet bi dinh vi .

Tai nạn giao thông giảm đáng kể nhờ thiết bị định vị oto

Siết chặt việc lắp đặt, quản lý dữ diệu của thiết bị định vị oto giám sát hành trình (hộp đen) được bộ Giao thông vận tải (GTVT) coi là “một giải pháp đột phá nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, nhất là các vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng”, khi mà các vụ tai nạn thảm khốc đang có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt đối với xe khách, xe tải.

“Tai nạn chắc chắn giảm”

Theo thống kê của bộ GTVT, tháng 5 vừa qua (từ 16.4 – 16.5) cả nước xảy ra hơn 2.400 vụ tai nạn, làm chết gần 800 người. So với tháng 4, dù giảm 82 vụ nhưng lại tăng 20 người chết. Còn so với cùng kỳ năm ngoái, số người chết cũng tăng 16 người. Bộ trưởng Vũ Đức Đam, tại buổi họp báo ngày 26.5, đã tỏ ra rất sốt ruột: “Số người chết và bị thương vì tai nạn giao thông như chiến tranh. Khi dịch tay chân miệng xảy ra, số người chết cũng chỉ chục người, nói thế không phải là xem nhẹ dịch bệnh mà để thấy rằng tai nạn giao thông là rất nghiêm trọng”.
Lắp đặt hộp đen vào xe ô-tô

Phân tích số liệu các vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng của bộ GTVT cho thấy nguyên nhân chính do vi phạm tốc độ, sai phần đường, vượt không đúng quy định chiếm 50 – 60%. Đáng chú ý, ba nguyên nhân gây tai nạn nói trên hoàn toàn có thể bị hộp đen đủ tiêu chuẩn (chiếu theo quy chuẩn bộ GTVT đã ban hành) phát hiện, để cảnh báo đến tài xế. Vấn đề là, doanh nghiệp vận tải có lắp hộp đen đủ tiêu chuẩn, có bộ phận theo dõi dữ liệu để giám sát và gửi thông điệp cảnh báo đến tài xế hay không?!

Kết quả đợt kiểm tra đầu tiên của bộ GTVT về thiết bị giám sát hành trình tại bảy doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh cho thấy: không ít doanh nghiệp chỉ đối phó, lắp hộp đen với mục đích để đủ điều kiện hoạt động vận tải chứ không hề thực hiện hoặc không duy trì việc quản lý, khai thác thông tin. “Ví dụ như kiểm tra khoảng 50 xe từ hộp đen trong mười ngày phát hiện 1.157 vi phạm về tốc độ, xe chạy tốc độ cao nhất lên đến 126km/h; hoặc có doanh nghiệp lựa chọn hộp đen từ… mười đối tác cung cấp khác nhau nên cập nhật dữ liệu, lưu trữ không thể đồng bộ, hiệu quả”, ông Nguyễn Văn Huyện, chánh thanh tra bộ GTVT, cho biết.

Kết quả kiểm tra này khiến bộ trưởng Đinh La Thăng không khỏi lo ngại: “Tình trạng các phương tiện chở khách tuyến cố định chạy quá tốc độ diễn ra thường xuyên, điều này tiềm ẩn nguy cơ cao gây tai nạn giao thông đường bộ”. Còn phó chủ tịch uỷ ban An toàn giao thông quốc gia Nguyễn Hoàng Hiệp thì không chỉ lo mà dẫn số liệu: có đến 90% xe gây tai nạn nghiêm trọng trong diện phải lắp hộp đen. “Vì thế nếu quản lý xử lý thông tin từ hộp đen chặt chẽ thì tôi tin tai nạn giao thông sẽ giảm”, ông khẳng định.

Sẽ mở rộng đối tượng phải lắp hộp đen

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp cũng thừa nhận, pháp luật hiện nay chưa có quy định cho phép cơ quan nhà nước, như cảnh sát giao thông, được trích xuất dữ liệu để xử phạt, vì vậy, muốn xử phạt từ dữ liệu hộp đen thì sẽ phải bổ sung thiết bị này vào danh mục các thiết bị nghiệp vụ của ngành công an (tương tự như máy bắn tốc độ hoặc máy đo nồng độ cồn – PV) thì mới xử phạt được. Tuy nhiên, trong quy định, các cơ quan quản lý nhà nước có đủ thẩm quyền truy cập máy chủ để trích xuất 6 thông tin bắt buộc đã được quy định dùng trong công tác quản lý nhà nước, từ đó có thể xử lý đình chỉ, rút giấy phép kinh doanh hoặc thu phù hiệu đối với doanh nghiệp vi phạm nhiều lần. “Khi bị rút giấy phép, đình chỉ hoạt động thì còn thiệt hại hơn cho doanh nghiệp nếu so với xử phạt hành chính. Vì thế, tôi hy vọng sau ngày 1.7, khi cơ quản quản lý dùng thông tin chiết xuất từ hộp đen để quản lý thì vi phạm sẽ ít đi, tai nạn sẽ giảm”, ông Nguyễn Hoàng Hiệp nói.

Theo vụ trưởng vụ Vận tải (bộ GTVT) Khuất Việt Hùng, hiện có 48.000 phương tiện vận tải trong diện phải lắp dinh vi oto (gồm ôtô kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, xe buýt, xe kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, vận chuyển khách du lịch, xe container), nhưng trong lần sửa đổi nghị định 91 về điều kiện kinh doanh vận tải tới đây, bộ sẽ mở rộng diện xe phải lắp hộp đen với cả taxi lẫn xe tải. Tới đây, cơ quan Quản lý sẽ không phải vào tận máy chủ của doanh nghiệp để chiết xuất dữ liệu, mà việc giám sát này hoàn toàn được thực hiện ngay tại trung tâm quản lý thông tin vận tải đường bộ của bộ GTVT. “Theo đề án xây dựng trung tâm mà chúng tôi đang thực hiện thì toàn bộ dữ liệu sẽ được truyền trực tuyến về trung tâm và trung tâm sẽ tập hợp báo cáo bộ GTVT, uỷ ban An toàn giao thông và các đơn vị khác như sở GTVT để tiến hành xử lý trong thẩm quyền”, ông Hùng nói. Ngoài ra, theo ông Hiệp, thông tin về các nhà xe vi phạm sẽ gửi cho các cơ quan truyền thông hàng ngày để công khai các đơn vị này.

Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Thanh, chủ tịch hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam, để tránh tình trạng lắp đặt đối phó ở các doanh nghiệp vận tải nhỏ, trước hết bộ GTVT cần nắm chặt “đầu ra” là 52 doanh nghiệp cung cấp thiết bị hộp đen. “Vì tôi biết có doanh nghiệp được cấp chứng nhận hợp quy nhưng sau đó thiết bị đem lắp cho doanh nghiệp lại không đạt, vậy phải làm rõ có xin xỏ chạy chọt dấu hợp quy rồi đưa hàng kém chất lượng vào không. Thêm vào đó, có đơn vị cung cấp lại qua trung tâm đăng kiểm, “tạo điều kiện” cho nhà xe khi đi đăng kiểm xe nếu mua hộp đen do đăng kiểm giới thiệu”, ông Thanh nói. Vị này cho rằng, khi siết chặt được đầu ra, công khai doanh nghiệp cung cấp có chất lượng mà các doanh nghiệp vẫn lắp đặt đối phó thì xử thật mạnh, như thu phù hiệu, đình chỉ hoạt động thì họ cũng không dám kêu. “Còn nếu cứ chăm chăm thanh tra doanh nghiệp vận tải mà không xử lý được doanh nghiệp cung cấp thì cũng như câu chuyện đòi phạt người đội mũ bảo hiểm giả trong khi vẫn còn nhà sản xuất mũ kém chất lượng, tức đi hớt ngọn mà không lo chặt gốc. Hơn nữa, doanh nghiệp cung cấp hộp đen chỉ 52 mà doanh nghiệp vận tải có đến hàng chục ngàn thì “nắm” ai dễ hơn”?, ông Thanh đặt câu hỏi.
Theo SGTT